Quốc gia nào giáo dục trẻ em tuyệt vời nhất thế giới? ( Phần 1 )

(GDVN) – Không trừng phạt để giáo dục trẻ. Dạy trẻ hiểu sự thất bại, cách tự học, rèn luyện sự tự lập từ bé… là những phương giáo dục đã được áp dụng ở nhiều quốc gia.

Học sinh Phần Lan 7 tuổi mới vào lớp 1

Phần Lan không có các bài kiểm tra tiêu chuẩn hóa, không có trường học tư, không dạy và học kiểu nhồi nhét kiến thức… nhưng lại có nền giáo dục tốt vào loại tốp đầu thế giới.

Trong khi ở châu Á nhiều gia đình lo lắng con thua kém bạn bè và ép trẻ học trước khi vào lớp 1 thì trẻ em Phần Lan bắt đầu học lớp một vào năm 7 tuổi. Các môn học ở giai đoạn dưới 7 tuổi không bao gồm đọc viết hay làm toán mà sẽ liên quan đến thiên nhiên, động vật và sự sống để các bé vừa học vừa chơi. Giáo dục bắt buộc chỉ kéo dài 9 năm. Việc học sau khi hoàn thành lớp 9 (16 tuổi) là tự chọn, tự nguyện.
Hơn nữa, các trường phổ thông ở Phần Lan thường bắt đầu giờ học lúc 9h và thường kết thúc vào lúc 14h-14h45. Cứ sau 45 phút học tập, học sinh Phần Lan được nghỉ 15 phút.

Các trường phổ thông ở Phần Lan thường bắt đầu giờ học lúc 9h và kết thúc vào lúc 14h45 (Ảnh: Sông Hồng).

Không có hệ thống trường chuyên lớp chọn như ở Việt Nam, học sinh Phần Lan giỏi hay kém đều học cùng một lớp, được theo dõi, khuyến khích và giúp đỡ để phát triển đúng khả năng của chúng. Học sinh Phần Lan không bị xếp hạng, cũng không hề có bài tập về nhà cho đến khi chúng bước vào tuổi vị thành niên. Phần Lan không thực hiện các bài kiểm tra tiêu chuẩn hóa. Ngoại lệ duy nhất là kỳ thi xét tuyển quốc gia. Đây là bài kiểm tra tự nguyện dành cho học sinh năm cuối trung học phổ thông.

Sự tự lập của trẻ em ở Nhật Bản

Nền giáo dục Nhật Bản được biết đến như một trường hợp thành công trong việc xây dựng tính tự giác cho trẻ nhỏ từ rất sớm, giúp các em có tinh thần tự lập, không ỷ lại vào bố mẹ. Hình ảnh những em bé còn rất nhỏ tuổi đã tự biết xúc cơm ăn hoặc ngồi yên một chỗ và giữ trật tự khi tham gia các phương tiện giao thông công cộng rất phổ biến tại Nhật Bản.

Các trường mẫu giáo ở Nhật Bản cũng tuân thủ tinh thần giáo dục chung đó là nhẹ nhàng nhưng cương quyết yêu cầu trẻ em tự giác làm những việc trong phạm vi có thể, như tự ăn cơm, tự thay quần áo sau giờ ăn và tự dọn đồ chơi sau khi chơi xong. Các gia đình ở Nhật thường để trẻ bước ra thế giới bên ngoài ở độ tuổi còn rất nhỏ, các em bắt tàu điện ngầm và đi loanh quanh một mình mà không cần có bố mẹ đi cùng. Thế nên khi đến Nhật, chúng ta thường thấy trên các phương tiện giao thông công cộng tại Nhật là trẻ leo lên các toa tàu, đi một mình hoặc theo nhóm nhỏ, tự tìm chỗ ngồi.

Các em đeo những chiếc tất dài tới đầu gối, đi giày da sáng bóng, mặc chân váy kẻ sọc, đầu đội mũ rộng có quai buộc dưới cằm và vé tàu gắn luôn vào cặp sách.

Nước Nhật nhìn từ những thứ bình thường

Những trẻ này còn nhỏ, khoảng 6 hay 7 tuổi, đang trên đường tới trường hoặc về nhà và không hề có người lớn đi cùng, bảo vệ.
Lý do cho việc này phần lớn là do sự an toàn của xã hội và Chính phủ nước này đưa ra rất nhiều biện pháp để đảm bảo cho trẻ nhỏ khi di chuyển trên đường một mình. Trên cặp của các bé có ký hiệu thể hiện độ tuổi cũng như lớp học của các em. Người dân sẽ chú ý nhiều hơn đến những bé mang trên mình chiếc cặp như vậy.

Phụ huynh của các trẻ có thể theo dõi hành trình của con em mình thông qua thiết bị định vị GPS trên điện thoại.
Không chỉ ở trên lớp, các bậc cha mẹ ở Nhật Bản cũng khuyến khích con em tự làm những việc cá nhân của mình. Ngay từ đầu, bố mẹ đã khuyến khích con tự lập, vì vậy không quá bao bọc. Có một điều thú vị khác mà về học sinh Nhật, đó chính là chiếc cặp đi học được thiết kế đặc biệt để phòng tránh bệnh gù lưng ở trẻ. Chiếc cặp sách chống gù này có tên gọi là Randoseru, đã được chính thức đưa vào sử dụng trong trường học từ năm 1885, gắn bó với các em trong suốt những năm tiểu học. Dù không rẻ, đây vẫn là yêu cầu bắt buộc đối với gia đình có con chuẩn bị vào cấp một.

 

Nn giáo dc ca Nht Bn quan tâm và chun hóa nhng điu nh nht nht, như là dáng đi, tng bước chân ti trường, v nhà ca các em nh. Nht tr em xách theo rt nhiu loi túi ti trường: Túi sách v, túi bao ngoài, túi dng c ăn ung, hp dng c ăn ung, túi qun áo, túi đng qun áo s thay, túi đng qun áo sau khi thay ra và túi giày. Nhưng tt c nhng chiếc túi này đu được sp xếp gn gàng trong chiếc cp sách nh nhn. Ngc nhiên thay, các em nh còn thường t tay xách các loi túi đến trường mà không cn bt c s giúp đ nào ca cha m hay người ln đi cùng. 

Cách dy con “không cn roi vt” ca người M

Ti M, nơi quyn con người – t do cá nhân phát trin vô cùng mnh m, tr em được giáo dc không ch là tính đc lp mà còn tính trách nhim, biết tuân th các quy tc t khi còn nh.

Hu hết b m người M quan tâm đến phương pháp giáo dc đa tr trước khi nó ra đi. Nhiu gia đình chn tôn trng, khuyến khích s khác bit, sáng to ca tr bng cách cho con được toàn quyn la chn t đ ăn, gi ăn, gi ng, s thích… 

Dù vy, nhng đa tr này vn phi tuân th k lut, nhng quy tc ng cơ bn như: t ăn, t chăm sóc mình nếu có th, ăn ung, sinh hot đúng gi, lch s nơi công cng. 

M, hc trò hc xác sut thng kê t lp 1

Theo Thùy Linh

Click ➡ Học tiếng Nhật online